Bài văn khấn Bà Chúa Xứ Châu Đốc ở núi Sam cập nhật mới nhất

Chắc hẳn bạn cũng biết, Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc đang được nổi tiếng khắp đất nước không chỉ với kiến trúc độc đáo mà còn được người dân biết đến là nơi thờ cúng vô cùng linh thiêng. Tiếng lành đồn xa, có rất nhiều người thường lui tới đây để cúng khấn, tất cả họ đều với mong muốn cầu xin những điều tốt đẹp, may mắn từ bà chúa xứ Châu Đốc này. Bạn có ý định đi chùa, vậy bạn đã biết bài văn khấn Bà Chúa Xứ Châu Đốc như thế nào mới đúng chuẩn chưa? Nếu vẫn chưa tìm được lời giải đáp cho thắc mắc này thì các bạn hãy cùng đến với những chia sẻ thú vị sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News nhé!

văn khấn Bà Chúa Xứ Châu Đốc

Nội Dung Chính Bài Viết

    Tìm hiểu chung về bà chúa Xứ Châu Đốc

    Châu Đốc được biết đến là một Thị Xã nhỏ cách TP.HCM khoảng 250km và cách TP. Long Xuyên khoảng 55km. Châu Đốc là một thị xã trực thuộc tỉnh An Giang, với chiều dài lịch sử gắn liền với những câu chuyện ly kỳ về Bà Chúa Xứ núi Sam.  Nơi đây hàng năm thường có Lễ hội Bà Chúa Xứ vào khoảng tháng Tư âm lịch.

    Tìm hiểu chung về miếu bà chúa Xứ

    Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam có kiến trúc vô cùng độc đáo, tọa lạc trên vùng đất trũng phía tây bắc núi Sam.Với lưng miếu quay về vách núi, còn chính điện miếu nhìn ra con đường và cánh đồng làng.

    Với kiến trúc có dạng chữ “quốc” ấn tượng và độc đáo, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng tạo nên một ngôi miếu được rất nhiều bạn bè trong nước và quốc tế mến mộ.

    văn khấn Bà Chúa Xứ Châu Đốc - miếu

    Ý nghĩa của lộc bà chúa xứ

    Theo ý nghĩa tâm linh, người làm kinh doanh ở vùng sông nước miền Nam hầu như đều nghe tiếng Bà Chúa Xứ và sự linh thiêng của Bà, khi cho mọi nhà khắp nơi có cuộc sống no đủ, công việc hanh thông.

    Đây là một lễ hội Vía Bà Chúa Xứ mang đậm văn hóa của người dân Nam Bộ nói riêng và của dân tộc nói chung. Ý nghĩa của lễ hội không chỉ là văn hóa tâm linh mà còn thể hiện niềm tự hào dân tộc.

    Người ta cho rằng: Lộc của Bà Chúa Xứ có quyền lực linh thiêng cả trong ban phúc lẫn giáng họa cho con người như hai câu đối ở Miếu: 

    “Cầu tất ứng, thí tất linh, mộng trung chỉ thi Xiêm khả kính, Thanh khả mộ, ý ngoại nan lường”.

    Dịch:

    “Xin thì được, ban thì linh, báo trong giấc mông (Người) Xiêm sợ hãi, (Người) Hoa kính mộ, ý tứ khôn lường”.

    văn khấn Bà Chúa Xứ Châu Đốc - ý nghĩa

    Cách chuẩn bị lễ vật cúng khấn bà chúa xứ núi Sam đầy đủ, đúng chuẩn mà bạn nên biết

    Việc chuẩn bị một số đồ lễ vật là một điều cần thiết và quan trọng mỗi khi bạn có ý định đến cúng bà chúa xứ Châu Đốc. Theo đó Gốm Sứ Bát Tràng News được biết những đồ lễ vật này cụ thể như sau: 

    • Mâm trái cây ngũ quả 
    • Hương, hoa tươi 
    • Đèn cầy 
    • Hũ gạo, hũ muối 
    • Trà, rượu trắng 
    • Bánh kẹo, trầu cau tươi 
    • Xôi chè, bánh bao 
    • Heo quay nguyên con (1 con) 

    Bài văn khấn bà chúa xứ Châu Đốc chi tiết và đúng chuẩn

    Theo như Gốm Sứ Bát Tràng News được biết thì bài văn khấn bà chúa xứ Châu Đốc không quá phức tạp và cầu kỳ, các bạn có thể khấn theo bài văn khấn sau đây: 

    “Hương tử con lễ bạc thành tâm, cúi đầu thành tâm kính lễ Bà Chúa Sứ

    Cúi xin được phù hộ độ trì. Hương tử con là:

    Ngụ tại:

    Ngày hôm nay là Ngày………Tháng……………Năm

    Con sắm sửa kim ngân, hương hoa, lễ vật chí thiết một lòng thành tâm dâng lễ, sám hối cầu xin phù hộ cho hương tử con được gia quyến bình an, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, bách sự cầu được như ý ……. Hương tử con lễ bạc thâm thành, cúi đầu thành tâm kính lễ bà chúa xứ, cúi xin được phù hộ độ trì”. 

    văn khấn Bà Chúa Xứ Châu Đốc - kinh nghiệm xin lộc

    Kinh nghiệm xin lộc (vay tiền) và cách sử dụng lộc Bà chúa Xứ Châu Đốc núi Sam

    Các bạn nên lưu ý: Ai đi cúng bà chúa xứ Châu Đốc cũng nên xin một bao lì xì về nhà để lấy may mắn và suôn sẻ trong công việc nhé. Gốm Sứ Bát Tràng News cũng bật mí cho bạn là trong bao có khi là tiền, có khi là tấm áo Bà Mặc cắt ra làm lộc. Tất cả đều có giá trị về mặt tâm linh đấy nhé.

    Khi bạn đi cúng và bắt đầu rước lộc về nhà thì bạn nhớ thỉnh lộc bà lên một cái dĩa, sau đó để 4 ly nước suối kế bên. Tiếp theo, Gốm Sứ Bát Tràng News khuyên bạn nên cầm từng ly lên khấn cúng nghinh bà về cư gia, cứ mỗi ly nước ta khấn xong ta chế 4 góc nhà.

    Tiếp theo, gia chủ trân trọng đặt lên bàn thờ ở Mẹ Quan Âm. Lưu ý là bạn không nên để chỗ thờ Ông Địa sẽ thể hiện sự khinh thường bà đấy nhé. Điều đặc biệt mà bạn cần chú tâm đó là đặt bà chúa xứ châu đốc lên thì trong 9 ngày phải thay nước và 3 ngày thay trầu cau 1 lần.

    Cuối cùng và ngày cuối năm ngày 23 âm lịch hóa bao lộc này là đúng chuẩn phong thủy rồi nhé.

    Trên đây, Gốm Sứ Bát Tràng News đã chia sẻ với các bạn văn khấn bà chúa xứ Châu Đốc, các bạn cần chuẩn bị thật kỹ trước khi đi tới miếu bà chúa xứ núi Sam để cầu lộc, may mắn cho một năm nhé.

    Ngày đăng:  04:45:01 - 26/12/2019 5523 lượt xem

    Bài viết liên quan

    Giá bộ đồ thờ Bát Tràng bằng gốm sứ đầy đủ bao nhiêu?

    Giá bộ đồ thờ Bát Tràng bằng gốm sứ đầy đủ bao nhiêu?

    Giá bộ đồ thờ cúng bàng sứ phụ thuộc vào loại sản phẩm và số lượng bạn mua. Mỗi bộ đồ thờ cúng lại bao ...

    Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

    Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

    Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của ...

    Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

    Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

    Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến ...

    Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

    Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

    Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé ...

    Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

    Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

    Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những ...

    Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

    Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

    Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn ...

    Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

    Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của Gốm Sứ Bát Tràng News, mời các bạn cùng theo dõi.

    Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

    Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến Chùa Hà với mục đích mong muốn tìm được một nửa yêu thương của mình. Bài viết sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News sẽ giúp bạn hiểu được sơ qua về chùa Hà, cách chuẩn bị lễ cúng và đặc biệt là bài văn khấn đúng chuẩn nhé.

    Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

    Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé thăm các đền phủ để cầu may mắn trong cuộc sống.

    Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

    Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những người tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì chắc chắn sẽ biết đến hình ảnh Cô Chín. Đây là một trong những Tứ phủ thánh cô nổi tiếng ở cõi tiên. Cô Chín được truyền tai nhau là người có tài phép và giáng ngự ở nhiều nơi khác nhau. Cô Chín còn là người có công với người dân, cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh gìn giữ nước của người Việt Nam. Hãy theo dõi bài viết sau của Gốm Sứ Bát Tràng News để hiểu hơn về cách thờ cúng Cô Chín nhé!

    Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

    Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn khấn trong nhà để sử dụng khi có lễ cúng ngoài trời không? Câu trả lời là hai bài văn khấn này hoàn toàn khác nhau và không thể sử dụng chung một mục đích được. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn đọc văn khấn ngoài trời đang được phổ biến và ưa chuộng nhất hiện nay.

    Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ và tại nhà

    Tiết Thanh Minh là một trong những ngày lễ truyền thống nhưng lại vô cùng quan trọng của dân tộc Việt Nam. Ngày lễ có mục đích giúp cho con người ta có cái tâm, lòng thành hướng về cội nguồn, tổ tiên. Tiết Thanh Minh tại Việt Nam thường rơi vào ngày đầu tháng 3 âm lịch. Trong ngày này, các gia đình thường tiến hành cùng nhau đi tảo mộ, dọn dẹp mồ mả của người thân đã khuất. Trong đó có 2 điều không thể thiếu nhưng lại ít người có nhiều hiểu biết đói là: sắp mâm lễ vật dâng cúng tổ tiên, đọc bài văn khấn Thanh Minh để có thể tưởng nhớ đến những người thân đã về miền cực lạc. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc những vấn đề xoay quanh Tiết Thanh Minh nhé.


    Bình luận bài viết