Cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết cập nhật mới nhất

Như bạn đã biết, ngày 30 Tết là khoảnh khắc giao giữa năm mới và năm cũ. Cũng chính vào ngày này, tất cả mọi việc trong gia đình phải hoàn tất với mục đích để chuẩn bị tiễn năm cũ, đón năm mới. Và cũng theo quan niệm của người Việt, Tết là dịp để người ta nhớ về cội nguồn, là lúc mà con cháu nhớ tới tổ tiên, và họ cũng tin vào sự phù hộ của các cụ. Các gia đình cũng thường làm lễ rước các ông bà tổ tiên vào ngày này. Vậy bạn đã biết cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết chưa? Nếu chưa thì hãy tham khảo bài viết dưới đây của Gốm Sứ Bát Tràng News nhé.

Cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết

Cách chuẩn bị mâm cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết đúng chuẩn

Việc chuẩn bị mâm cúng thì tùy tâm vào gia chủ vì hoàn toàn không có một quy chuẩn nào cho việc này. Chính vì thế mà việc chuẩn bị mâm cơm cúng lễ để rước ông bà, tổ tiên về ăn Tết trong ngày 30 cũng vừa dễ vừa khó.

Tùy theo điều kiện kinh tế của gia đình mình mà gia chủ có thể chuẩn bị sao cho đủ đầy và tươm tất nhất có thể là được. Tuy nhiên, dù đầy đủ hay thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, dù chuẩn bị theo cách của vùng miền nào thì trong mâm cơm cúng rước ông bà, tổ tiên ngày 30 Tết của người Việt cũng không thể thiếu những thứ như sau đây, hãy cùng Gốm Sứ Bát Tràng News theo dõi nhé:

  • Mâm lễ mặn
  • Vàng mã 
  • Nến hoặc đèn dầu
  • Hoa tươi 
  • Hoa quả tươi: Sử dụng mâm ngũ quả

Cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết

Theo như Gốm Sứ Bát Tràng News được biết thì trước khi làm mâm cúng rước ông bà tổ tiên thì các gia đình nên dọn dẹp ban thờ và lau dọn nhà cửa sạch sẽ nhé, điều này cũng là một cách để thể hiện lòng tôn kính với bề trên đấy.

Còn đối với người làm lễ cúng thì cũng nên tắm rửa sạch sẽ và mặc quần áo kín đáo, chỉnh tề trước khi khấn cúng nhé.

Tiếp theo đó là một việc vô cùng quan trọng, đó là cả gia đình sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng rước ông bà tổ tiên. Mâm cúng sẽ không thể thiếu những thứ kể trên nhé.

Sau lễ rước tổ tiên thì Gốm Sứ Bát Tràng News khuyên gia chủ cần chú ý để hương cháy liên tục.

Cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết - chuẩn bị

Văn khấn cúng rước ông bà tổ tiên mà bạn nên biết

Dưới đây là bài văn khấn rước tổ tiên, Bát Tràng News giới thiệu tới bạn đọc cùng tham khảo:

Hôm nay, ngày.... tháng.... năm...

Tại: ....

Tín chủ con là..... cùng với toàn gia kính bái..

Nay nhân ngày....

Kính cẩn sắm một lễ gồm... gọi là lễ mọn lòng thành, kính dâng lên:

Đông trù Tư mệnh Táo phủ thần quân, bản gia tiên sư, bản viên thổ công, liệt vị tôn thần.

Trước linh vị của....

Và các vị tổ bá, tổ thúc, tổ cô, cùng các vong linh phụ thờ theo tiên tổ.

Kính cẩn thưa rằng: Năm cũ sắp hết, ngày Tết tới gần, chuẩn bị mừng xuân.

Kính cáo: thổ, địa, chư vị linh thần.

Kính mời: Vong linh tiên tổ về với gia đình để cháu con phụng sự.

Cẩn cáo!

Cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết - lưu ý

Một số lưu ý khi tiến hành cúng rước ông bà, tổ tiên trong ngày 30 Tết mà bạn nên biết

Lưu ý thứ nhất, cũng đã được đề cập bên trên, gia chủ trước khi làm mâm cơm cúng ông bà, tổ tiên ngày 30 Tết ở nhà, gia chủ cần lên mộ của ông bà tổ tiên để dọn dẹp và thắp hương nhé. Mục đích của việc này để mời gia tiên, ông bà cũng như những người đã khuất trong gia đình về ăn Tết cho sum họp.

Thứ hai, trong quá trình chuẩn bị tiến hành cúng rước ông bà vào ngày 30 Tết, gia chủ nên lau dọn sạch sẽ bàn thờ, nhà cửa.

Thứ ba cũng là một trong những lưu ý quan trọng nhất đó là gia chủ tuyệt đối không sử dụng hoa quả giả cũng như các loại đồ ăn mua sẵn ngoài hàng để thắp hương lên ông bà, tổ tiên mà phải bắt buộc tự tay chuẩn bị những lễ vật dâng lên tổ tiên ngày 30 Tết nhé.

Với cách thức chuẩn bị và bài văn cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết mà Gốm Sứ Bát Tràng News đã mang đến trên đây, các bạn chắc chắn sẽ có được cách cúng rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết chu đáo và thành tâm nhất.

Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có được sự trọn vẹn và đủ đầy nhất trong mâm cúng ngày 30 Tết để các thành viên trong gia đình bạn năm mới gặp được nhiều may mắn, thuận lợi, tài lộc cũng như thành công trong công việc và trong cuộc sống nhé! 

Ngày đăng:  02:56:56 - 30/12/2019 4766 lượt xem

Bài viết liên quan

Giá bộ đồ thờ Bát Tràng bằng gốm sứ đầy đủ bao nhiêu?

Giá bộ đồ thờ Bát Tràng bằng gốm sứ đầy đủ bao nhiêu?

Giá bộ đồ thờ cúng bàng sứ phụ thuộc vào loại sản phẩm và số lượng bạn mua. Mỗi bộ đồ thờ cúng lại bao ...

Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của ...

Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến ...

Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé ...

Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những ...

Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn ...

Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của Gốm Sứ Bát Tràng News, mời các bạn cùng theo dõi.

Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến Chùa Hà với mục đích mong muốn tìm được một nửa yêu thương của mình. Bài viết sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News sẽ giúp bạn hiểu được sơ qua về chùa Hà, cách chuẩn bị lễ cúng và đặc biệt là bài văn khấn đúng chuẩn nhé.

Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé thăm các đền phủ để cầu may mắn trong cuộc sống.

Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những người tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì chắc chắn sẽ biết đến hình ảnh Cô Chín. Đây là một trong những Tứ phủ thánh cô nổi tiếng ở cõi tiên. Cô Chín được truyền tai nhau là người có tài phép và giáng ngự ở nhiều nơi khác nhau. Cô Chín còn là người có công với người dân, cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh gìn giữ nước của người Việt Nam. Hãy theo dõi bài viết sau của Gốm Sứ Bát Tràng News để hiểu hơn về cách thờ cúng Cô Chín nhé!

Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn khấn trong nhà để sử dụng khi có lễ cúng ngoài trời không? Câu trả lời là hai bài văn khấn này hoàn toàn khác nhau và không thể sử dụng chung một mục đích được. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn đọc văn khấn ngoài trời đang được phổ biến và ưa chuộng nhất hiện nay.

Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ và tại nhà

Tiết Thanh Minh là một trong những ngày lễ truyền thống nhưng lại vô cùng quan trọng của dân tộc Việt Nam. Ngày lễ có mục đích giúp cho con người ta có cái tâm, lòng thành hướng về cội nguồn, tổ tiên. Tiết Thanh Minh tại Việt Nam thường rơi vào ngày đầu tháng 3 âm lịch. Trong ngày này, các gia đình thường tiến hành cùng nhau đi tảo mộ, dọn dẹp mồ mả của người thân đã khuất. Trong đó có 2 điều không thể thiếu nhưng lại ít người có nhiều hiểu biết đói là: sắp mâm lễ vật dâng cúng tổ tiên, đọc bài văn khấn Thanh Minh để có thể tưởng nhớ đến những người thân đã về miền cực lạc. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc những vấn đề xoay quanh Tiết Thanh Minh nhé.


Bình luận bài viết