Quả phật thủ có ăn được không? Tác dụng của quả phật thủ ngâm rượu

Chắc hẳn không còn ai xa lạ với quả phật thủ nữa rồi đúng không? Đây là một loại quả không thể thiếu khi dâng phật của những người thành kính. Quả Phật thủ vốn có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc trước khi về tới Việt Nam để được biết đến rộng rãi như bây giờ. Thế nhưng Quả phật thủ có ăn được không?” lại là câu hỏi mà rất nhiều người mới lần đầu nhìn thấy quả phật thủ đều băn khoăn. Đặc biệt hơn nữa, mọi người lại thắc mắc hơn khi nghe được rằng quả phật thủ có thể ngâm rượu để uống và những tác dụng của quả phật thủ vô cùng tuyệt vời mà chắc chắn ít ai đã từng biết hết?

Vậy câu trả lời cho câu hỏi “Quả phật thủ có ăn được không? Cách ngâm rượu quả phật thủ thế nào?” sẽ được Gốm Sứ Bát Tràng News lý giải ngay sau đây.

Quả phật thủ có ăn được không? Ngâm rượu có tác dụng gì?

Nội Dung Chính Bài Viết

    Quả phật thủ có ăn được không?

    Quả phật thủ được coi là một loại quả có họ hàng với quả cam và chanh. Hoa phật thủ nở có mùi rất thơm, thế nhưng quả thì không có nước và ruột bên trong. Trong ruột chỉ có phần xốp như vỏ bưởi. Chính vì thế, quả Phật thủ không thể ăn trực tiếp được.

    Tuy nhiên, với sự phát triển của ẩm thực hiện nay, người ta có thể dùng quả Phật thủ làm nguyên liệu chế biến các món ăn ngon bổ dưỡng cũng như các bài thuốc quý cho sức khỏe. Điển hình nhất vẫn là rượu phật thủ - thứ thức uống dinh dưỡng đang được ưa chuộng nhất hiện nay. Hãy cùng Gốm Sứ Bát Tràng News tìm hiểu về cách ngâm rượu quả phật thủ như thế nào nhé!

    Tác dụng của quả phật thủ

    • Điều trị bênh trầm cảm: Ngâm với rượu theo tỷ lệ: 30gam phật thủ/500ml rượu trắng, ngâm trong 10 ngày. Ngày uống không quá 50ml.
    • Chữa đau bụng do lạnh bụng: Ngâm 1 lít rượu trắng với 40 gam phật thủ khôn hoặc 100 gam phật thủ tươi thái nhỏ, ngâm trong vòng 15 ngày. Mỗi lần uống 5ml.
    • Chữa đau gan và dạ dày

          Cách 1: Đun lấy nước uống trong ngày với tỷ lệ 10 gam  phật thủ tươi với 6 gam  thanh bì.
          Cách 2: Cách trên vị sẽ đắng nên bạn muốn vị dịu hơn có thể làm theo cách này. Sắc lấy nước uống theo công thức: 10 gam hoa phật thủ tươi, 3 gam cam thảo, 10 gam  hương phụ, 15 gam  bạch thược, 6 gam ô dược và 15 gam sa nhân.

    • Chữa ho và viêm họng ở trẻ nhỏ: Thái lát mỏng quả phật thủ, trộn với mật ong, sau đó hấp cách thủy, cho đến khi nát nhừ. Uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 muỗng, không áp dụng trẻ dưới 1 tuổi.
    • Chữa ho suyễn, khó thở, có đờm: Sắc lấy nước uống theo công thức:15 gam phật thủ khô, 9 gam lá hoắc hương và 5 gam đến 9 gam vỏ củ gừng.
    • Chữa ho có đờm:

          Cách 1: Thái nhỏ thành từng miếng, nhai trực tiếp cả vỏ và thịt quả phật thủ, nuốt từ từ sẽ làm tan đờm và giảm ho.
          Cách 2: Hấp cách thủy trong 30 phút và ăn 2 lần/ngày theo công thức: 30 gam phật thủ tươi với 15 gam đường phèn.

    • Chữa đau bụng kinh: Sắc lấy nước uống ngày 3 lần/ngày theo công thức: 30 gam  phật thủ tươi, 30ml rượu trắng, 6 gam gừng tươi, 8gam đương quy và cho thêm chút nước .
    • Chữa nấc, ăn vào nôn ngược ra: Thái miếng nhỏ phần vỏ, sau đó trộn với đường, ăn cả bã, ăn 3 lần/ngày, .
    • Tiêu hóa kém: Đun lấy nước uống với 30 gam phật thủ tươi thái lát mỏng .
    • Chữa bệnh đau dạ dày:Thái lát mỏng 15 gam phật thủ tươi, sắc lấy nước uống lúc còn ấm. Uống nhiều lần trong ngày.
    • Chữa ho sốt hoặc đau tức ngực do tràn dịch màng phổi: Nấu cháo phật thủ theo công thức: Sắc lấy nước 15 gam phật thủ, sau đó chuẩn bị 60 gam gạo tẻ, thêm đường để bớt đắng.
    • Chữa thị lực giảm, viêm thị thần kinh: Dùng 60 gam phật thủ và 15 gam cốc tinh thảo sắc lấy nước, khi nước gần đặc lọc lấy nước cho vào ấm có 3 gam chè cho sẵn. Ngày uống 1 ấm, dùng trong 5-7 ngày.
    • Khí hư ra nhiều: Sắc lấy nước uống theo tỷ lệ 30 gam phật thủ tươi và khoảng 30 cm ruột lợn non, ngày uống 3 lần.
    • Điều trị viêm gan truyền nhiễm: Sắc lấy nước thêm đường theo công thức 9 gam phật thủ khô và 1 gam bại tương thảo. Công thức trên là mốc cho trẻ 1 tuổi, tăng 1 gam/2 tuổi. Uống 3 lần/ngày trong vòng 10 ngày.
    • Giải rượu: Đun lấy nước uống với 30 gam quả hoặc hoa phật thủ tươi.
    • Điều trị viêm phế quản mạn tính: Sắc lấy nước uống theo công thức: 6 gam phật thủ khô với 6 gam bán hạ chế tẩm nước gừng sao vàng, thêm 400ml nước, sắc cho đến khi còn 1 nửa, cho thêm đường dễ uống, uống 2 lần/ngày.
    • Hỗ trợ chữa ợ hơi, đầy hơi, buồn nôn: Hãm với nước sôi với 10 gam phật thủ thái nhỏ.
    • Chữa đau dạ dày mãn tính: Hãm với nước sôi uống theo công thức: 10 gam phật thủ khô, 6 gam hoa nhài. Mỗi ngày uống 1 ấm.
    • Chữa tiêu hóa không tốt, không tiêu: Giã nhuyễn thành bột với 50 gam phật thủ thái nhỏ hong khô, 12 gam xuyên tiêu, 12 gam tiểu hồi hương, 15 gam sa nhân, sau đó sắc nước uống khi còn ấm.
    • Hỗ trợ chữa viêm loét dạ dày, hành tá tràng: Nấu chín 30 gam rễ cây phật thủ với 20 cm dạ dày lợn ăn trong ngày.
    • Chữa viêm Amidan: Sắc lấy nước để ngậm và súc miệng trong ngày theo công thứ: 10 gam hoa phật thủ, 10 gam hoa tường vi, 6 gam hoa mai, 10 gam hoa hồng.
    • Chữa đái tháo đường, nước tiểu đục: Nấu ăn trong ngày với 15 gam rễ cây phật thủ và 1 bộ ruột lợn non.
    • Hỗ trợ điều trị chứng động kinh: Hầm 1 con gà mái tơ với 30 gam rễ cây phật thủ, ăn cả nước và gà trong ngày.

     Quả phật thủ có ăn được không?

    Cách ngâm rượu quả phật thủ

    Nguyên liệu cần chuẩn bị để ngâm rượu:

    • Đầu tiên, không thể thiếu nguyên liệu chính đó là quả phật thủ. Nên chọn những quả  đã chín, không bị biến dạng, có màu vàng tươi và mùi thơm đặc trưng. Những qủa có mùi lạ là những quả đã bị phun thuốc sâu hoặc đang có dấu hiệu của sâu bệnh.
    • Tiếp theo là chọn rượu ngâm, rượu ngâm thì nên chọn rượu nếp trắng trên 38 độ là tốt nhất. Đây là nồng độ mà cả phụ nữ lẫn đàn ông đều có thể thưởng thức được.
    • Tiếp đến, chúng ta chuẩn bị bình ngâm rượu. Bạn có thể chọn bình thủy tinh hoặc chum sành sứ đều được nhé. Không nên dùng bình nhựa đối với tất cả các trường hợp ngâm rượu. Tại Gốm Sứ Bát Tràng News đang có những mẫu mã và kiểu dáng chất lượng tuyệt vời đối với những mẫu bình ngâm rượu, bạn có thể tha hồ lựa chọn theo sở thích của bản thân.

     cách ngâm rượu quả phật thủ

    Cách ngâm rượu phật thủ

    • Quả phật thủ mua về thì đem đi rửa sạch. Bởi quả có nhiều kẽ hở nên hơi khó rửa, chúng ta có thể dùng bản chải hoặc vải để cọ sạch từng kẽ của quả. Quả càng sạch thì khi ngâm rượu sẽ không bị nổi váng, chất lượng rượu sẽ đảm bảo hơn.
    • Sau khi rửa xong thì lại đem ngâm nước muối để đánh bay sạch những vi trùng, vi khuẩn nhỏ.
    • Tiếp theo, chúng ta dùng dao nhọn sắc, cắt quả phật thủ thành từng miếng theo các kẽ có sẵn của quả.
    • Bình ngâm thì đem đi rửa thật sạch và lau khô bên trong.
    • Tiến hành cho những lát phật thủ đã cắt sẵn vào trong bình ngâm rồi đổ rượu vào theo tỉ lệ 1:5, tức là cứ 1kg quả phật thủ tương ứng với 5 lít rượu nếp trắng.
    • Cuối cùng, chúng ta đậy kín nắp bình ngâm, để vào nơi thoáng mát trong khoảng trên 6 tháng là có thể thưởng thức được rồi. 

    Cách dùng rượu phật thủ mang lại lợi ích tối đa

    Chúng ta nên dùng rượu phật thủ đều đặn ngày 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ trong bữa ăn, uống trong 2 tháng. Chỉ cần uống được 2 tuần sẽ bắt đầu thấy hiệu quả ngay.

    Gốm Sứ Bát Tràng News cũng khuyên bạn không nên uống quá liều cho bất kỳ trường hợp nào, chỉ định 100ml sẽ làm phản tác dụng.

    tác dụng của quả phật thủ

    Lợi ích của rượu phật thủ với sức khỏe người dùng

    Ở đầu bài viết chúng tôi đã nói qua 1 số tác dụng quả phật thủ ngâm rượu. Sau đây là phần chi tiết từ rượu quả phật thủ:

    • Hỗ trợ triệu chứng chữa nấc hiệu quả chỉ sau một ngụm rượu
    • Chữa trị các chứng bệnh như ăn vào nôn ngược trở ra, viêm khí quản mạn tính, ăn không tiêu
    • Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan và dạ dày đau tức, đau dạ dày do lạnh, đau bụng do tì vị hư hàn, viêm gan truyền nhiễm
    • Giúp chị em phụ nữ trong việc giảm thiểu tình trạng đau bụng kinh, huyết trắng ra nhiều.
    • Ngoài ra, rượu phật thủ còn hỗ trợ các chứng rối loạn tâm thần ý thức như trầm cảm, ức chế,… ho có đờm, viêm phế quản.

    Lưu ý khi dùng quả phật thủ

    • Quả Phật thủ nếu mua ở chợ thì thường được tẩm hóa chất để quả chín vàng và giữ được lâu. Chính vì vậy bạn không nên mua ở những nơi không rõ nguồn gốc. Nên mua của người quen hoặc đích thân đến vườn chọn mua ngay trên cây là tốt nhất.
    • Trước khi chế biến món gì đó nên ngâm quả phật thủ trong nước muối ấm khoảng 15 phút.
    • Kiểm tra kỹ lưỡng những quả phật thủ sau khi cúng trên ban thờ xem còn dùng được không. Tránh dùng các quả bị ung, thối.
    • Những người bị nhiệt, âm hư không nên dùng phật thủ.

    Vậy bạn đã hài lòng với câu trả lời cho câu hỏi “Quả phật thủ có ăn được không? Tác dụng của quả phật thủ ngâm rượu” chưa? Với những lợi ích của rượu phật thủ to lớn như thế, còn e ngại gì mà không bắt tay vào ngâm ngay cho gia đình mình một bình rượu quý nhỉ? Tuy rằng rượu phật thủ vừa đơn giản, dễ mua, chi phí thấp,...thế nhưng những công dụng mà nó đem lại cho người dùng thì không hề nhỏ chút nào. 

    Ngày đăng:  01:58:01 - 30/09/2019 5108 lượt xem

    Sản phẩm tham khảo

    Bài viết liên quan

    Cách ngâm rượu cá ngựa với tác dụng bài thuốc quý hiếm

    Cách ngâm rượu cá ngựa với tác dụng bài thuốc quý hiếm

    Cá ngựa hay còn gọi là hải mã không còn quá xa lạ với đông y, đây được coi là một vị thuốc rất quý khi kết ...

    Cây cần sa ngâm rượu có tác dụng gì? Ảnh hưởng sức khỏe không?

    Cây cần sa ngâm rượu có tác dụng gì? Ảnh hưởng sức khỏe không?

    Cây cần sa ngâm rượu có tác dụng gì, cần sa ngâm rượu như thế nào? … là những câu hỏi thường gặp khi bất kỳ ...

    Cách ngâm rượu sâm đá với tác dụng tuyệt vời

    Cách ngâm rượu sâm đá với tác dụng tuyệt vời

    Ai đã đến thăm núi rừng Tây Bắc thì không thể không nhìn thấy sâm xuyên đá, một trong những tác dụng quý báu có ...

    Cách ngâm rượu nhục thung dung độc vị chuẩn chỉ nhất

    Cách ngâm rượu nhục thung dung độc vị chuẩn chỉ nhất

    Rượu thục thung dung – một trong những thức uống quý báu của các vị hoàng đế từ ngàn năm xưa. Vì sao đây lại ...

    Cách ngâm rượu hạt cau chữa đau răng, hôi miệng và viêm lợi hiệu quả

    Cách ngâm rượu hạt cau chữa đau răng, hôi miệng và viêm lợi hiệu quả

    Không phải ngẫu nhiên mà quả cau lại được xuất hiện trong các câu chuyện xa xưa của Việt Nam. Cũng không phải ...

    Cách ngâm rượu đẳng sâm tươi và khô đơn giản ngay tại nhà

    Cách ngâm rượu đẳng sâm tươi và khô đơn giản ngay tại nhà

    Cây đẳng sâm đã không còn quá xa lạ gì với người dân Việt Nam, đặc biệt là đối với y học. Không những thế, ...

    Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

    Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của Gốm Sứ Bát Tràng News, mời các bạn cùng theo dõi.

    Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

    Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến Chùa Hà với mục đích mong muốn tìm được một nửa yêu thương của mình. Bài viết sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News sẽ giúp bạn hiểu được sơ qua về chùa Hà, cách chuẩn bị lễ cúng và đặc biệt là bài văn khấn đúng chuẩn nhé.

    Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

    Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé thăm các đền phủ để cầu may mắn trong cuộc sống.

    Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

    Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những người tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì chắc chắn sẽ biết đến hình ảnh Cô Chín. Đây là một trong những Tứ phủ thánh cô nổi tiếng ở cõi tiên. Cô Chín được truyền tai nhau là người có tài phép và giáng ngự ở nhiều nơi khác nhau. Cô Chín còn là người có công với người dân, cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh gìn giữ nước của người Việt Nam. Hãy theo dõi bài viết sau của Gốm Sứ Bát Tràng News để hiểu hơn về cách thờ cúng Cô Chín nhé!

    Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

    Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn khấn trong nhà để sử dụng khi có lễ cúng ngoài trời không? Câu trả lời là hai bài văn khấn này hoàn toàn khác nhau và không thể sử dụng chung một mục đích được. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn đọc văn khấn ngoài trời đang được phổ biến và ưa chuộng nhất hiện nay.

    Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ và tại nhà

    Tiết Thanh Minh là một trong những ngày lễ truyền thống nhưng lại vô cùng quan trọng của dân tộc Việt Nam. Ngày lễ có mục đích giúp cho con người ta có cái tâm, lòng thành hướng về cội nguồn, tổ tiên. Tiết Thanh Minh tại Việt Nam thường rơi vào ngày đầu tháng 3 âm lịch. Trong ngày này, các gia đình thường tiến hành cùng nhau đi tảo mộ, dọn dẹp mồ mả của người thân đã khuất. Trong đó có 2 điều không thể thiếu nhưng lại ít người có nhiều hiểu biết đói là: sắp mâm lễ vật dâng cúng tổ tiên, đọc bài văn khấn Thanh Minh để có thể tưởng nhớ đến những người thân đã về miền cực lạc. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc những vấn đề xoay quanh Tiết Thanh Minh nhé.


    Bình luận bài viết

    A PHP Error was encountered

    Severity: Core Warning

    Message: PHP Startup: Unable to load dynamic library '/opt/alt/php55/usr/lib64/php/modules/clos_ssa.so' - /opt/alt/php55/usr/lib64/php/modules/clos_ssa.so: cannot open shared object file: No such file or directory

    Filename: Unknown

    Line Number: 0

    Backtrace: