Gốm sứ Nhật Bản nét tinh hoa của xứ sở hoa Anh Đào

Gốm sứ Nhật Bản có gì đáng chú ý 

Gốm sứ Nhật Bản đã có từ rất lầu đời và có rất nhiều sản phẩm tinh tế qua nhiều thời kỳ lịch sử hình thành và phát triển. Đến nay, gốm sứ Nhật Bản cũng được rất nhiều người tiêu dùng Việt đón nhận một cách tích cực bởi đặc điểm loại gốm sứ này ngày càng tinh xảo và hấp dẫn. Hãy cùng gốm sứ Bát Tràng News tìm hiểu về dòng gốm sứ ở xứ sở hoa Anh Đào này nhé.

gốm sứ nhật bản - gốm sứ bát tràng News

Gốm sứ Nhật Bản có nhiều sản phẩm hoa văn tinh xảo, màu sắc bắt mắt 

Lịch sử phát triển gốm sứ Nhật Bản

Lịch sử hình thành phát triển gốm sứ Nhật Bản bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ thứ XIV trước công nguyên. Thời kỳ sơ khai này còn gọi là gốm Jomon thừng văn. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ gốm này là được làm thủ công rất thô sơ và các hoa văn trên gốm sứ thường kết hợp với dây thừng cuốn xung quanh.

Tiếp theo, là thời kỳ gốm sứ Yayoi. Điều đặc biệt ở thời kỳ này là các sản phẩm gốm sứ đều không tráng men và chỉ được nung ở nhiệt độ thấp. Công dụng chủ yếu của các loại gốm Yayoi là dùng để nấu nướng ăn uống và đựng đồ. Màu sắc chủ đạo của đồ gốm Yayoi là màu đỏ sẫm.

Đó là 2 thời kỳ làm gốm sơ khai của gốm sứ Nhật Bản và đặc điểm các đồ gốm sứ thời này rất thô sơ. Để nâng tầm giá trị, gốm sứ Nhật Bản đã tiếp cận được kỹ thuật của gốm Triều Tiên bấy giờ. Ở thời này, những sản phẩm gốm sứ Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn từ gốm sứ Trung Quốc với sự ra đời của những chiếc bàn xoay thời Heian. Và kết quả sự ảnh hưởng lớn nhất lúc đó giờ là thành quả gốm sứ men xanh lam hay còn gọi là gốm sứ men Đại Thanh. Ở thời Heian này, gốm sứ Nhật Bản đã sản xuất rất nhiều đồ gốm sứ gia dụng, tăng thêm sự đa dạng trong các dòng gốm sứ Nhật Bản bấy giờ. 

bát đĩa, ấm chén, lọ hoa gốm sứ nhật bản - gốm sứ bát tràng news

Rất nhiều người tiêu dùng Việt "đam mê" gốm sứ Nhật Bản

Bước ngoạt lớn trong lịch sử gốm sứ Nhật Bản chính là vào khoảng giữa thế kỷ VIII. Vào thời kỳ này, đồ gốm Shino đã ra đời và đạt được nhiều thành công vang dội. Đồ gốm Shino có đặc điểm nôi bật bởi lớp tráng men và được nung bằng đắt sét. Song nhiệt độ nung đất sét vẫn tương đối thấp. Hình dáng gốm Shino thời này có những nét rất riêng, đó là lớp tráng men có vân rạn. Một sự sáng tao độc đáo và mới lạ trong thời kỳ làm gốm sứ bấy giờ. Và tiếp bước sự sáng tạo đó, rất nhiều dòng gốm Nhật Bản mới lạ được ra đời bởi đôi tay của người thợ làm đồ gốm sứ Nhật bản. Nổi bật là gốm Raku mạng đậm hình ảnh Trà đạo. Trà đạo thời đó ở Nhật Bản cũng bắt đầu rất thịnh hành. 

Hiện nay với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật làm gốm sứ Nhật Bản được yêu thích nhờ màu sắc, kỹ thuật gia công tỉ mỉ, chi tiết khiến người nhìn có một cảm nhận sâu sắc về một sản phẩm của truyền thống Nhật Bản. 

Các dòng gốm sứ Nhật Bản hiện nay

Hiện nay, gốm sứ Nhật Bản có 2 dòng chính đó là gốm sứ Arita và Mino.

Gốm sứ Nhật Bản Arita

Gốm sứ Nhật Bản Arita nổi tiếng với dòng gốm sứ trắng rất độc đáo và sang trọng. Arita là một tỉnh rất lớn ở Nhât Bản và là trung tâm sản xuất gốm sứ đầu tiên của Nhật Bản.

gốm sứ arita nhật bản 

Gốm sứ Arita rất đặc sắc

Gốm sứ Arita có 3 dòng sứ lớn là Koimari (Imari cổ), Kakiemon và Nabeshima. Đặc điểm của từng dòng sứ này như sau: 

  • Sứ Imari sơ kỳ và Imari cổ. Ở giai đoạn đầu, kỹ thuật làm sứ Imari chịu sự ảnh hưởng từ Triều Tiên. Thời gian sau khi kỹ thuật làm gốm Trung Hoa du nhập, dòng dứ Koimari đã ra đời. Các sản phẩm gốm sứ ở thời kỳ này thường sử dụng các họa tiết thiên nhiên màu đỏ. Về sau có thêm sự xuất hiện của các loại họa tiết khác màu vàng ánh kim hoặc các sợi vàng.
  • Kakiemon. Đồ gốm sứ Kakiemon thời kỳ đầu cũng chịu ảnh hưởng từ gốm sứ Trung Hoa. Thời kỳ sau, thợ làm gốm sứ đã đưa thêm các họa tiết mang đặc trưng của gốm sứ Nhật Bản. Màu sắc đặc trưng của dòng sứ này là màu trắng sữa.
  • Nabeshima. Đồ gốm sứ Nabeshima có màu đặc trưng là màu đỏ, vàng, xanh lục với các họa tiết chìm. Dòng sứ Nabeshima có 3 phương pháp chế tác là Ainabeshima, Sabinbashima, Rurinabeshima. 

Gốm sứ Nhật Bản Mino

Gốm sứ Mino có 4 dòng gốm chính đó là Kiseto, Setoguro, Shino, Oribe. Gốm sứ Mino xuất hiện rất lâu đời ở tỉnh Gifu. Một tỉnh có bề dầy lịch sử làm gốm sứ lâu đời ở Nhật Bản. 

gốm mino nhật bản cao cấp 

Gốm Mino Nhật Bản rât tinh xảo

  • Kiseto: Đặc điểm của gốm Kiseto là sử dụng men vàng bóng với họa tiết chính là cỏ cây hoa lá. 
  • Setoguro: Gốm Setoguro là loại gốm được tráng men sắt. Sau khi nung các nghệ nhân Nhật Bản sẽ đưa ngay sản phẩm vào nước lạnh để gốm có được màu men đen tự nhiên nhất. 
  • Shino: Đặc trưng của gốm Shino là những sản phẩm tráng men trắng với họa tiết hoa cỏ thiên nhiên là chủ đạo. Những sản phẩm chính của gốm Shino là: gốm trơn, gốm có họa tiết, Shino xám bạc, Shino đỏ. 
  • Oribe: Gốm Oribe (còn gọi là gốm Aoioribe) là những sản phẩm gốm được tráng men xanh. Có hai loại gốm Oribe là gốm được tráng hoàn toàn bằng men xanh Souoribe và gốm một phần được tráng men xanh, một phần được vẽ bằng mực chứa oxi sắt. 

Một số sản phẩm gốm sứ Nhật Bản được yêu thích hiện nay

Xin giới thiệu đến các bạn một số sản phẩm gốm sứ Nhật Bản được yêu thích hiện nay:

bộ ấm chén gốm sứ nhật bản

cốc uống nước gốm sứ nhật bản

đĩa gốm sứ nhật bản

bát đĩa gốm sứ nhật bản

gốm sứ nhật bản

gốm sứ nhật bản - gốm sứ bát tràng news

gốm sứ nhật bản có gì đặc biệt

bình cắm hoa gốm sứ nhật bản

ấm chén gốm sứ nhật bản

các sản phẩm gốm sứ nhật bản

Gốm sứ Nhật Bản có bề dầy lịch sử lâu đời và sản phẩm rất tinh xảo phải không các bạn. Qua đây, quý khách có nhu cầu mua sản phẩm gốm sứ Bát Tràng xin liện hệ qua hotline để được tư vấn tốt nhất.

Ngày đăng:  09:50:05 - 25/05/2018 5809 lượt xem

Bài viết liên quan

Gốm sứ Minh Long 1, Thương hiệu gốm sứ Việt mang tầm thế giới

Gốm sứ Minh Long 1, Thương hiệu gốm sứ Việt mang tầm thế giới

Gốm sứ Minh Long 1 là một thương hiệu gốm sứ lâu đời của người Việt với rất nhiều đồ gốm sứ ...

Gốm sứ Bát Tràng cổ được thế hiện rõ nét qua các dòng men gốm

Gốm sứ Bát Tràng cổ được thế hiện rõ nét qua các dòng men gốm

Gốm sứ Bát Tràng cổ được tạo ra từ rất nhiều các loại men khác nhau với rất nhiều kiểu dáng hoa văn cổ đẹp ...

Quy trình làm gốm sứ Bát Tràng thủ công như thế nào

Quy trình làm gốm sứ Bát Tràng thủ công như thế nào

Quy trình làm gốm sứ bát tràng bao gồm những công đoạn nào để tạo ra các sản phẩm tinh xảo, có hồn và ...

Đại lý gốm sứ Bát Tràng tại Hà Nội gần 30 năm kinh nghiệm

Đại lý gốm sứ Bát Tràng tại Hà Nội gần 30 năm kinh nghiệm

Với kinh nghiệm sản xuất gốm sứ gần 30 năm, Gốm sứ Bát Tràng News đã phân phối rất nhiều sản phẩm gốm sứ cho ...

Giá gốm sứ Bát Tràng phụ thuộc bởi những yếu tốt nào

Giá gốm sứ Bát Tràng phụ thuộc bởi những yếu tốt nào

Trong khi mua gốm sứ Bát Tràng, người tiêu dùng luôn gặp trở ngại vì không biết giá gốm sứ Bát Tràng thế nào là ...

Bí quyết trang trí nội thất tuyệt đẹp với đồ gốm sứ Bát Tràng

Bí quyết trang trí nội thất tuyệt đẹp với đồ gốm sứ Bát Tràng

Hiện nay, gốm sứ Bát Tràng đã cho ra thị trường rất nhiều mẫu gốm sứ trang trí nội thất đa dạng ...

Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất

Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của Gốm Sứ Bát Tràng News, mời các bạn cùng theo dõi.

Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất

Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến Chùa Hà với mục đích mong muốn tìm được một nửa yêu thương của mình. Bài viết sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News sẽ giúp bạn hiểu được sơ qua về chùa Hà, cách chuẩn bị lễ cúng và đặc biệt là bài văn khấn đúng chuẩn nhé.

Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất

Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé thăm các đền phủ để cầu may mắn trong cuộc sống.

Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn

Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những người tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì chắc chắn sẽ biết đến hình ảnh Cô Chín. Đây là một trong những Tứ phủ thánh cô nổi tiếng ở cõi tiên. Cô Chín được truyền tai nhau là người có tài phép và giáng ngự ở nhiều nơi khác nhau. Cô Chín còn là người có công với người dân, cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh gìn giữ nước của người Việt Nam. Hãy theo dõi bài viết sau của Gốm Sứ Bát Tràng News để hiểu hơn về cách thờ cúng Cô Chín nhé!

Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm

Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn khấn trong nhà để sử dụng khi có lễ cúng ngoài trời không? Câu trả lời là hai bài văn khấn này hoàn toàn khác nhau và không thể sử dụng chung một mục đích được. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn đọc văn khấn ngoài trời đang được phổ biến và ưa chuộng nhất hiện nay.

Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ và tại nhà

Tiết Thanh Minh là một trong những ngày lễ truyền thống nhưng lại vô cùng quan trọng của dân tộc Việt Nam. Ngày lễ có mục đích giúp cho con người ta có cái tâm, lòng thành hướng về cội nguồn, tổ tiên. Tiết Thanh Minh tại Việt Nam thường rơi vào ngày đầu tháng 3 âm lịch. Trong ngày này, các gia đình thường tiến hành cùng nhau đi tảo mộ, dọn dẹp mồ mả của người thân đã khuất. Trong đó có 2 điều không thể thiếu nhưng lại ít người có nhiều hiểu biết đói là: sắp mâm lễ vật dâng cúng tổ tiên, đọc bài văn khấn Thanh Minh để có thể tưởng nhớ đến những người thân đã về miền cực lạc. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc những vấn đề xoay quanh Tiết Thanh Minh nhé.


Bình luận bài viết